quatangvietbook01
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 23 Tháng bảy 2018
- Bài viết
- 201
- Điểm tương tác
- 0
1. Cách chọn màu sắc mang ý nghĩa khi in kỷ yếu
Nên chọn một tông màu chủ đạo để tạo sự chuyên nghiệp và đồng bộ cho kỷ yếu. Thông thường, các màu sắc thường tạo các cảm giác và thể hiện nội dung khác nhau. Ví dụ như sau:
+ Màu đỏ - năng lượng, quyền lực, đam mê, quyến rũ, nhanh, nguy hiểm
+ Màu xanh dương – đàn ông, tin tưởng, an toàn
+ Màu vàng - ấm áp, sáng, vui vẻ
+ Màu xanh lá – tự nhiên, tươi mới, phong phú
+ Màu hồng – nữ tính, mềm mại, ngọt ngào
+ Màu trắng – trong sáng, tuổi trẻ
+ Màu đen – bí ẩn, thanh lịch, tinh tế…
2. Cách sử dụng font chữ trong in kỷ yếu
Chọn font chữ cần phù hợp với nội dung của kỷ yếu và hình ảnh. Ví dụ, một cuốn kỷ yếu về kỷ niệm xx năm thành lập trường sẽ trông đẹp mắt nhất với một font chữ mang hơi hướng cổ điển trong khi một cuốn sách dành cho lớp – khóa học thì phù hợp với kiểu chữ ấn tượng hơn, giống như các kiểu chữ trên các poster vậy. Không nên dùng quá 2 font chữ cho một thiết kế kỷ yếu, như vậy thật thiếu chuyên nghiệp và dễ gây rối mắt.
3. Lựa chọn loại giấy in kỷ yếu phù hợp
Loại giấy thường sử dụng để làm kỷ yếu lớp là giấy Couches, bởi đặc điểm bóng, mịn, bắt màu tốt. Nên làm kỷ yếu lớp với giấy Couches định lượng 150gsm để đảm bảo độ cứng cáp cũng như sự dẻo dai cho cuốn kỷ yếu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể sử dụng những chất liệu giấy khác như giấy Ford, Giấy mỹ thuật : Bristol, Ivory, thậm chí là giấy Kraft để tạo sự đặc biệt cho cuốn kỷ yếu lớp.
Tìm hiểu về các loại giấy mỹ thuật tại đây : https://quatangvietbook.com/2016/10/13/cung-cap-giay-thuat-tai-ha-noi/
Gia công mỹ thuật tăng giá trị thẩm mỹ
Gia công kỷ yếu lớp bao gồm: gia công bìa và gia công đóng quyển – đây là khâu quan trọng có ảnh hưởng tới sự thành công của một cuốn kỷ yếu.
Gia công bìa kỷ yếu: Thông thường bìa kỷ yếu được gia công cán màng mờ (hoặc bóng) sau đó bồi bìa cứng. Còn các cuốn kỷ yếu cao cấp, yêu cầu thẩm mỹ cao thường được gia công ép kim, ép nhũ, hoặc phủ UV định hình, bồi bìa da, thậm chí là khắc laser 3d chuyên nghiệp.
Nên chọn một tông màu chủ đạo để tạo sự chuyên nghiệp và đồng bộ cho kỷ yếu. Thông thường, các màu sắc thường tạo các cảm giác và thể hiện nội dung khác nhau. Ví dụ như sau:
+ Màu đỏ - năng lượng, quyền lực, đam mê, quyến rũ, nhanh, nguy hiểm
+ Màu xanh dương – đàn ông, tin tưởng, an toàn
+ Màu vàng - ấm áp, sáng, vui vẻ
+ Màu xanh lá – tự nhiên, tươi mới, phong phú
+ Màu hồng – nữ tính, mềm mại, ngọt ngào
+ Màu trắng – trong sáng, tuổi trẻ
+ Màu đen – bí ẩn, thanh lịch, tinh tế…
2. Cách sử dụng font chữ trong in kỷ yếu
Chọn font chữ cần phù hợp với nội dung của kỷ yếu và hình ảnh. Ví dụ, một cuốn kỷ yếu về kỷ niệm xx năm thành lập trường sẽ trông đẹp mắt nhất với một font chữ mang hơi hướng cổ điển trong khi một cuốn sách dành cho lớp – khóa học thì phù hợp với kiểu chữ ấn tượng hơn, giống như các kiểu chữ trên các poster vậy. Không nên dùng quá 2 font chữ cho một thiết kế kỷ yếu, như vậy thật thiếu chuyên nghiệp và dễ gây rối mắt.
3. Lựa chọn loại giấy in kỷ yếu phù hợp
Loại giấy thường sử dụng để làm kỷ yếu lớp là giấy Couches, bởi đặc điểm bóng, mịn, bắt màu tốt. Nên làm kỷ yếu lớp với giấy Couches định lượng 150gsm để đảm bảo độ cứng cáp cũng như sự dẻo dai cho cuốn kỷ yếu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể sử dụng những chất liệu giấy khác như giấy Ford, Giấy mỹ thuật : Bristol, Ivory, thậm chí là giấy Kraft để tạo sự đặc biệt cho cuốn kỷ yếu lớp.
Tìm hiểu về các loại giấy mỹ thuật tại đây : https://quatangvietbook.com/2016/10/13/cung-cap-giay-thuat-tai-ha-noi/
Gia công mỹ thuật tăng giá trị thẩm mỹ
Gia công kỷ yếu lớp bao gồm: gia công bìa và gia công đóng quyển – đây là khâu quan trọng có ảnh hưởng tới sự thành công của một cuốn kỷ yếu.
Gia công bìa kỷ yếu: Thông thường bìa kỷ yếu được gia công cán màng mờ (hoặc bóng) sau đó bồi bìa cứng. Còn các cuốn kỷ yếu cao cấp, yêu cầu thẩm mỹ cao thường được gia công ép kim, ép nhũ, hoặc phủ UV định hình, bồi bìa da, thậm chí là khắc laser 3d chuyên nghiệp.
Relate Threads