hoanganh1410
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 3 Tháng tư 2024
- Bài viết
- 30
- Điểm tương tác
- 0
Kinh doanh vật liệu xây dựng chưa bao giờ là hết “hot” bởi lợi nhuận mà nó mang lại. Đặc biệt khi tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh thì nhu cầu về vật liệu xây dựng lại càng cao. Nếu chưa biết cách kinh doanh làm sao hiệu quả nhất thì xem ngay bài viết dưới đây của Hoàng Anh MKT
Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất và nhà ở nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa. Điều này tạo ra một tiềm năng lớn cho ngành vật liệu xây dựng trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho thi công và bảo trì các công trình hạ tầng.
Nếu bạn kinh doanh vật liệu xây dựng thô, hãy chọn nơi có diện tích đủ lớn để vừa làm kho chứa, vừa làm cửa hàng buôn bán.
Nếu bạn kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác, chỉ cần một cửa hàng có diện tích 50-100m2 làm showroom là có thể bắt đầu kinh doanh hiệu quả.
Nếu bạn mới bắt đầu, có thể lựa chọn hình thức hộ kinh doanh hoặc doanh nghiệp tư nhân. Khi đã tích lũy đủ kinh nghiệm, bạn có thể tiến hành các thủ tục để đăng ký thành lập công ty.
Quy trình mở cửa hàng vật liệu xây dựng khá đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị hồ sơ và nộp tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện nơi bạn dự định hoạt động kinh doanh.
Hồ sơ mở cửa hàng vật liệu xây dựng bao gồm:
IV. Bí quyết kinh doanh vật liệu xây dựng thành công
Để kinh doanh vật liệu xây dựng thành công, Phần mềm MKT mách nhỏ bạn 3 bí quyết “vàng” sau đây:
Đảm bảo chất lượng tốt: Cái khách hàng thấy là chất lượng sản phẩm, vậy nên hãy tìm nguồn nguyên vật liệu tốt, bảo đảm chất lượng để khách hàng hài lòng và nhớ tới cửa hàng của bạn ngay khi cần mua vật liệu xây dựng.
Nắm bắt xu hướng thị trường: Thị trường không bao giờ đứng yên, nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng, vậy nên hãy liên tục nắm bắt xu hướng để các mặt hàng của mình không bị lỗi thời, cũ kỹ trong mắt khách hàng. Đặc biệt là đối với các vật liệu xây dựng như sơn, gạch lát, ngói,….
Chăm sóc khách hàng tốt: Có một hình thức marketing FREE rất tốt và đem lại hiệu quả cực kỳ cao đó chính là truyền miệng. Vậy nên hãy chăm sóc các khách hàng của mình một cách chu đáo và tận tâm, vì biết đâu chính những người khách đó lại đem thêm khách về cho cửa hàng. Bạn có thể giảm giá để lần sau họ vẫn lựa chọn bạn là nhà cung cấp.
IV. Rủi ro trong kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh vật liệu xây dựng có thể đem lại lợi nhuận lớn, nhưng bên bên cạnh đó vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn. Nếu xác định rót tiền vào lĩnh vực này bạn cần phải lưu ý những rủi ro sau:
1. Chất lượng vật liệu
Hiện nay, có nhiều nguồn hàng vật liệu xây dựng trên thị trường. Tuy nhiên, việc chỉ tập trung vào giá cả hoặc không tìm hiểu kỹ có thể dẫn đến việc nhập hàng giả hoặc chất lượng kém.
Sản phẩm chất lượng thấp có thể khiến khách hàng mất lòng tin và chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Trong kinh doanh vật liệu xây dựng, sự hài lòng của khách hàng cũ rất quan trọng vì chính họ thường là nguồn doanh thu ổn định nhất.
Việc kiểm soát chất lượng hàng hóa từ đầu sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của bạn trên con đường kinh doanh.
Tuy nhiên, việc nhập hàng quá nhiều mà không có phương án bán ra hoặc không thể xả hàng kịp thời có thể dẫn đến tình trạng cạn vốn. Trong tình huống đó, việc phải thanh lý cửa hàng vật liệu xây dựng không phải là điều hiếm gặp.
Vậy nên hãy kiểm tra hàng hóa thật kỹ càng, đảm bảo vận chuyển cẩn thận để hàng hóa tới tay khách hàng vẫn mới nguyên.
Để tránh tình trạng này, bạn cần tính toán kỹ lưỡng và tối ưu hóa vòng quay vốn. Điều này có thể đạt được thông qua việc xác định và ưu tiên các khoản nợ cần thu, áp dụng các biện pháp quản lý nợ hiệu quả và thiết lập chính sách thu nợ linh hoạt.
______________________________________
Mọi chi tiết xin liên hệ những kênh sau để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ demo sử dụng sản phẩm:
SDT: 09.1111.6151
Zalo: zalo .me/g/gzqjbb089
I. Vật liệu xây dựng bao gồm những gì?
Gọi chung là vật liệu xây dựng nhưng nó có rất nhiều các mặt hàng khác nhau, trước khi kinh doanh bạn phải nắm rõ được thông tin cũng như cách sử dụng, tính năng của từng loại. Dưới đây là phân loại các nhóm vật liệu trong xây dựng:- Nhóm vật liệu xây dựng thô: xi măng, cát, đá, sỏi, và gạch xây.
- Nhóm vật liệu kết cấu: bê tông, vữa, và các phụ gia xây dựng.
- Nhóm vật liệu hoàn thiện cho xây dựng:
- Xây dựng tường và trần: gạch ốp, sơn nước, hệ thống điện nước, thiết bị vệ sinh, thiết bị phòng tắm, trần nhựa,…
- Vật liệu hoàn thiện như đá lát nền trang trí.
- Nhóm vật liệu xây dựng nội ngoại thất: bàn ghế, giường, tủ, và các vật tư ngoại thất như gạch, nhôm, gỗ, sắt, vữa, thép.
- Nhóm vật liệu phân theo chất liệu cấu thành gồm: gỗ, nhựa, thép, sắt, và thép.
II. Tiềm năng của ngành xây dựng
Kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, dẫn tới nhu cầu về vật liệu xây dựng chưa bao giờ hết nóng.Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất và nhà ở nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa. Điều này tạo ra một tiềm năng lớn cho ngành vật liệu xây dựng trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho thi công và bảo trì các công trình hạ tầng.
III. Các yếu tố cần để buôn bán vật liệu xây dựng
Để có thể buôn bán vật liệu xây dựng thì không cần quá nhiều thứ. Tuy nhiên cần chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận vì tất cả những yếu tố này đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau.1. Vốn kinh doanh
Vật liệu xây dựng có thể gọi là ngành hàng “nặng”. Nặng ở đây chính là số vốn bỏ ra ban đầu. Không đơn giản là bỏ ra số tiền nhỏ như kinh doanh quần áo, giày dép,…. mà vật liệu xây dựng cần số vốn khá lớn. Chi phí mở cửa hàng vật liệu xây dựng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô kinh doanh, địa điểm, nguồn cung cấp hàng hóa, và chi phí quản lý. Những yếu tố này sẽ quyết định tổng số vốn cần thiết để bắt đầu và duy trì hoạt động kinh doanh hiệu quả.- Chi phí mặt bằng: Nếu đã có sẵn một mặt bằng tốt và đủ rộng thì khoản này bạn sẽ tiết kiệm được. Còn nếu không nếu ở các thành phố thì chi phí thuê mặt bằng sẽ dao động khoảng từ 30-50 triệu/tháng (tùy theo vị trí và diện tích).
- Chi phí vận hành: Chi phí vận hành ở đây sẽ bao gồm các khoản như: Chi phí thuê nhân công, chi phí điện nước, vận chuyển, thuế, lãi ngân hàng (nếu vay vốn),…. Con số này sẽ không cụ thể mà sẽ theo nhu cầu sử dụng của bạn, ước tính khoảng từ 50-100 triệu/tháng.
- Nguyên vật liệu: Đây cũng chính là yếu tố quan trọng nhất trong việc kinh doanh của bạn. Hãy chọn nguồn vật liệu có chất lượng tốt và an toàn. Số tiền nhập hàng ban đầu sẽ dao động khoảng 200-300 triệu đồng.
2. Mặt bằng
Vị trí mặt bằng kinh doanh chiếm tới 60% sự thành công hay thất bại của bạn. Một mặt bằng lý tưởng là nơi có ít đối thủ cạnh tranh, nhiều công trình xây dựng xung quanh, khu dân cư đông đúc, và giao thông thuận tiện. Đây sẽ là bước đệm vững chắc cho sự phát triển của cửa hàng.Nếu bạn kinh doanh vật liệu xây dựng thô, hãy chọn nơi có diện tích đủ lớn để vừa làm kho chứa, vừa làm cửa hàng buôn bán.
Nếu bạn kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác, chỉ cần một cửa hàng có diện tích 50-100m2 làm showroom là có thể bắt đầu kinh doanh hiệu quả.
3. Hồ sơ mở cửa hàng
Khi kinh doanh bất kì ngành nghề nào, việc tuân thủ các quy định và thủ tục pháp lý là điều cần thiết. Đối với việc mở cửa hàng vật liệu xây dựng, bạn cần đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Nếu bạn mới bắt đầu, có thể lựa chọn hình thức hộ kinh doanh hoặc doanh nghiệp tư nhân. Khi đã tích lũy đủ kinh nghiệm, bạn có thể tiến hành các thủ tục để đăng ký thành lập công ty.
Quy trình mở cửa hàng vật liệu xây dựng khá đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị hồ sơ và nộp tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện nơi bạn dự định hoạt động kinh doanh.
Hồ sơ mở cửa hàng vật liệu xây dựng bao gồm:
- Tên hộ kinh doanh: Ghi rõ tên hộ kinh doanh mà bạn muốn đăng ký.
- Địa chỉ kinh doanh: Cung cấp địa chỉ cụ thể của cửa hàng vật liệu xây dựng.
- Ngành, nghề kinh doanh: Mô tả chi tiết ngành nghề kinh doanh, cụ thể là kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Số vốn kinh doanh: Xác định rõ số vốn bạn dự định đầu tư vào cửa hàng.
- Thông tin cá nhân của người đăng ký mở cửa hàng kinh doanh: Bao gồm họ và tên, ngày tháng năm sinh, số CMND/CCCD, địa chỉ thường trú, và các thông tin liên hệ khác.
4. Nguồn vật liệu
Khi quyết định buôn bán vật liệu xây dựng bạn có thể tham khảo 3 nguồn cung cấp nguyên vật liệu sau:- Nhập hàng trực tiếp từ các công ty chuyên sản xuất vật liệu xây dựng: Nhập hàng ở công ty đồng nghĩa với việc bạn trở thành đại lý phân phối trực tiếp của công ty, lúc này bạn sẽ được hưởng mức chiết khấu cao nhất và có những ưu đãi như giảm giá theo đơn đặt hàng và hỗ trợ vận chuyển. Tuy nhiên, để nhập hàng từ các công ty này, bạn sẽ cần đầu tư một số vốn ban đầu đáng kể, vì họ thường yêu cầu đơn hàng với số lượng lớn. Nếu nguồn vốn của bạn có hạn hoặc bạn đang điều hành một doanh nghiệp nhỏ, việc này đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng.
- Nhập hàng qua các đại lý: Các đại lý phân phối của các công ty vật liệu xây dựng là lựa chọn phổ biến cho các cửa hàng vật liệu xây dựng. Bạn không cần phải nhập hàng từ đầu, và có thể yên tâm về giá cả và chất lượng hàng hóa.
- Nhập hàng từ nước ngoài: Ngày nay, hàng ngoại với chất lượng tốt và giá cả phải chăng đang trở nên phổ biến và được nhiều người Việt ưa chuộng. Với nhu cầu ngày càng tăng của người dân, nếu bạn có nguồn vốn lớn, có thể cân nhắc nhập thêm hàng ngoại để mở rộng thị trường và tiếp cận nhiều khách hàng hơn.
5. Phương tiện vận chuyển
Không phải khách hàng nào cũng có các phương tiện để vận chuyển hàng hóa về nhà, đặc biệt là hàng có trọng lượng lớn, cồng kềnh. Vậy nên cần chuẩn bị phương tiện để vận chuyển tận nơi cho khách hàng. Đây cũng là cách để cửa hàng của bạn ghi điểm với khách.IV. Bí quyết kinh doanh vật liệu xây dựng thành công
Để kinh doanh vật liệu xây dựng thành công, Phần mềm MKT mách nhỏ bạn 3 bí quyết “vàng” sau đây:
Đảm bảo chất lượng tốt: Cái khách hàng thấy là chất lượng sản phẩm, vậy nên hãy tìm nguồn nguyên vật liệu tốt, bảo đảm chất lượng để khách hàng hài lòng và nhớ tới cửa hàng của bạn ngay khi cần mua vật liệu xây dựng.
Nắm bắt xu hướng thị trường: Thị trường không bao giờ đứng yên, nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng, vậy nên hãy liên tục nắm bắt xu hướng để các mặt hàng của mình không bị lỗi thời, cũ kỹ trong mắt khách hàng. Đặc biệt là đối với các vật liệu xây dựng như sơn, gạch lát, ngói,….
Chăm sóc khách hàng tốt: Có một hình thức marketing FREE rất tốt và đem lại hiệu quả cực kỳ cao đó chính là truyền miệng. Vậy nên hãy chăm sóc các khách hàng của mình một cách chu đáo và tận tâm, vì biết đâu chính những người khách đó lại đem thêm khách về cho cửa hàng. Bạn có thể giảm giá để lần sau họ vẫn lựa chọn bạn là nhà cung cấp.
IV. Rủi ro trong kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh vật liệu xây dựng có thể đem lại lợi nhuận lớn, nhưng bên bên cạnh đó vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn. Nếu xác định rót tiền vào lĩnh vực này bạn cần phải lưu ý những rủi ro sau:
1. Chất lượng vật liệu
Hiện nay, có nhiều nguồn hàng vật liệu xây dựng trên thị trường. Tuy nhiên, việc chỉ tập trung vào giá cả hoặc không tìm hiểu kỹ có thể dẫn đến việc nhập hàng giả hoặc chất lượng kém.
Sản phẩm chất lượng thấp có thể khiến khách hàng mất lòng tin và chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Trong kinh doanh vật liệu xây dựng, sự hài lòng của khách hàng cũ rất quan trọng vì chính họ thường là nguồn doanh thu ổn định nhất.
Việc kiểm soát chất lượng hàng hóa từ đầu sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của bạn trên con đường kinh doanh.
2. Tồn kho
Để trở thành đại lý vật liệu xây dựng, việc nhập số lượng hàng hóa đáng kể là cần thiết. Chỉ khi nhập hàng số lượng lớn, bạn mới có cơ hội nhận được giá ưu đãi và mức chiết khấu cao từ nhà cung cấp.Tuy nhiên, việc nhập hàng quá nhiều mà không có phương án bán ra hoặc không thể xả hàng kịp thời có thể dẫn đến tình trạng cạn vốn. Trong tình huống đó, việc phải thanh lý cửa hàng vật liệu xây dựng không phải là điều hiếm gặp.
3. Hư hỏng, đổ vỡ
Trong quá trình vận chuyển vẫn sẽ có khả năng hàng hóa của bạn bị hư hỏng, đổ vỡ. Điều này không những gây thiệt hại về tiền mà còn có thể làm mất uy tín của bạn trước khách hàng.Vậy nên hãy kiểm tra hàng hóa thật kỹ càng, đảm bảo vận chuyển cẩn thận để hàng hóa tới tay khách hàng vẫn mới nguyên.
4. Công nợ
Việc bán được hàng là một phần quan trọng trong kinh doanh, tuy nhiên, việc quản lý nợ xấu cũng không kém phần quan trọng. Nợ tồn và nợ đọng có thể làm suy giảm khả năng vận hành của cửa hàng và dẫn đến tình trạng cạn vốn.Để tránh tình trạng này, bạn cần tính toán kỹ lưỡng và tối ưu hóa vòng quay vốn. Điều này có thể đạt được thông qua việc xác định và ưu tiên các khoản nợ cần thu, áp dụng các biện pháp quản lý nợ hiệu quả và thiết lập chính sách thu nợ linh hoạt.
Kết luận
Trên đây là bài viết Hoàng Anh Marketing chia sẻ tới bạn cách kinh doanh vật liệu xây dựng hiệu quả nhất. Mong rằng bài viết này sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn thành công!______________________________________
Mọi chi tiết xin liên hệ những kênh sau để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ demo sử dụng sản phẩm:
SDT: 09.1111.6151
Zalo: zalo .me/g/gzqjbb089
Relate Threads