Quanghieufinance231
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 2 Tháng sáu 2023
- Bài viết
- 202
- Điểm tương tác
- 0
Bệnh viêm nha chu thường xuất hiện với các triệu chứng điển hình như hôi miệng, chảy máu chân răng. Khi bệnh diễn biến trong thời gian dài có thể dẫn đến tiêu mô xương răng, gây mất răng vĩnh viễn. Điều này cho thấy đây là tình trạng răng miệng tương đối nghiêm trọng, cần khám và điều trị sớm để tránh rủi ro không mong muốn.
Viêm nha chu là gì?
Viêm nha chu là bệnh xảy ra ở khoang miệng và thường làm phát sinh các biểu hiện như sưng nướu, hôi miệng, chảy máu chân răng cùng cảm giác đau nhức khó chịu. Khi tình trạng này diễn biến âm thầm trong thời gian dài sẽ làm cho nướu và chân răng lỏng lẻo, hình thành nên nhiều lỗ hổng để vi khuẩn trú ngụ. Sau đó, nướu bị tụt, các túi nha chu cũng phát sinh rồi phá hỏng ổ răng, lâu ngày sẽ gây mất răng.
Theo các nha sĩ, đây là bệnh lý về răng miệng luôn tiến triển thầm lặng. Thậm chí khi nướu sưng to còn có thể tự xẹp lại làm nhiều người lầm tưởng rằng bệnh đã tự khỏi nên không can thiệp. Trong thời kỳ này, các mô đỡ răng, dây chằng vẫn tiếp tục bị tấn công, gây viêm nha chu tiêu xương, làm răng lung lay rồi rụng mất mặc dù vẫn còn nguyên vẹn và không bị sâu.
Bệnh phát triển qua 4 giai đoạn:
Vôi răng: Mảng bám hình thành nhiều ở cổ răng, viền lợi và kẽ răng. Từ đó ********** nướu và gây nên phản ứng viêm.
Sưng lợi: Lợi đã bị viêm, có biểu hiện sưng phồng và thường xuyên chảy máu khi ăn.
Túi nha hình thành: Viêm nhiễm lan rộng và phát sinh các túi nha chứa nhiều vi khuẩn, mủ.
Rụng răng: Ổ xương bị phá hủy, trượt lợi, răng lung lay rồi rụng mất.
Theo các báo có y tế, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 35-45 bị bệnh nha chu là 60%. Ngoài ra, trẻ em cũng là đối tượng dễ mắc phải căn bệnh này với những dấu hiệu điển hình là viêm lợi, lớp cao răng dày.
Các nguyên nhân gây bệnh
Thực tế, nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện các dấu hiệu viêm nha chu là do thói quen vệ sinh răng miệng. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho mảng bám, vi khuẩn tấn công răng và gây hại.
Viêm nha chu bệnh học bắt đầu hình thành từ việc mảng bám bị khoáng hóa, sau đó gây nên tình trạng cao răng với số lượng vi khuẩn cực lớn. Tiếp đến, những vi khuẩn này liên tục phát triển sinh sôi và làm cho nướu bị viêm, phá hủy mô đỡ răng, khiến răng không thể bám chắc vào lợi và gãy rụng.
Các yếu tố nguy cơ:
Vệ sinh răng miệng không thường xuyên khiến mảng bám hình thành và vi khuẩn tích tụ.
Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo.
Chức năng hệ miễn dịch suy giảm, nữ giới đang trong thai kỳ.
Người thường xuyên hút thuốc lá.
Các bệnh lý liên quan đến suy giảm miễn dịch như tiểu đường, HIV…
Dấu hiệu bệnh nha chu là như thế nào?
Thực tế, biểu hiện viêm nha chu tương đối đa dạng và rất dễ bị nhầm lẫn với những tình trạng răng miệng thông thường. Nếu gặp phải bệnh lý này, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như:
Rãnh lợi và kẽ răng có nhiều mảng bám, lâu ngày khiến cho lợi bị sưng, viêm và dẫn đến chảy máu. Thậm chí có những răng sẽ bị lung lay.
Nướu có màu đỏ sậm, căng phồng và dễ chảy máu khi đánh răng, nhai thức ăn.
Mô lợi trở nên lỏng lẻo và không còn liên kết chắc chắn với chân răng, điều này khiến cho thức ăn dễ bị giắt lại, nhất là khi ăn các loại thịt có sợi.
Vôi răng dày lên, biểu hiện rõ rệt nhất ở khu vực cổ răng.
Miệng hôi thối khó chịu, nhưng cần phân biệt viêm nha chu gây hôi miệng với tình trạng miệng hôi khi mới ngủ dậy do tuyến nước bọt ngừng hoạt động.
Răng bị xô lệch (vào trong hoặc ra ngoài) do chân răng bị lung lay.
Ngoài những dấu hiệu trên, người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng khó chịu khi nhai. Nếu viêm nha chu hoại tử, bệnh đang diễn biến nặng thì còn có thể gây chảy mủ khi ấn vào vùng chân răng, kèm theo đó là mùi hôi tanh vô cùng khó chịu.
Xem thêm: nha khoa jun dental
Mức độ nguy hiểm của bệnh
Bệnh viêm nha chu có thể gây nên những tổn thương vô cùng nghiêm trọng đến tổ chức chân răng cũng như sức khỏe của người bệnh. Nếu không may bị bệnh lý này “làm phiền” bạn có thể sẽ phải đối diện với những nguy cơ như:
Ảnh hưởng đến giao tiếp, công việc: Bệnh gây hôi miệng, làm phát sinh tâm lý tự ti khiến người bệnh ngại giao tiếp. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của những người thường xuyên phải gặp gỡ khách hàng, đối tác.
Cản trở ăn uống, ảnh hưởng đến dạ dày: Những cơn đau nhức khiến người bệnh không muốn ăn uống, không thể ăn món ăn yêu thích, gây mất cảm giác ngon miệng… từ đó tác động không nhỏ đến chức năng của dạ dày.
Tác động đến chức năng của xương hàm: Khi viêm nha chu tiêu xương sẽ làm lệch khớp cắn khiến cho lực nhai suy yếu, từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng của xương hàm.
Mất răng: Khi chân răng bị lung lay lâu ngày có thể khiến bệnh nhân rụng răng và mất răng vĩnh viễn.
Biện pháp chẩn đoán bệnh nha chu là gì?
Tương tự như những vấn đề răng miệng khác, để đưa ra kết luận cuối cùng về bệnh nha chu bác sĩ cần thực hiện một số hình thức chẩn đoán sau:
Thăm khám lâm sàng: Khai thác tiền sử bệnh răng miệng, quá trình sử dụng thuốc kháng sinh, hút thuốc lá và cả thói quen vệ sinh răng miệng.
Kiểm tra miệng: Xác định sự tồn tại của mảng bám, cao răng, khả năng nướu bị chảy máu nếu bị tác động.
Đo túi nha chu giữa rãnh nướu – răng: Sử dụng một đầu dò nha khoa ở cạnh răng và phần dưới đường viền nướu. Nếu con số thu được chỉ dao động từ 1-3mm thì nướu hoàn toàn khỏe mạnh, nếu chỉ số này lớn hơn 4mm thì tức là bệnh mới khởi phát, hơn 6mm là viêm nhiễm đã nghiêm trọng, ổ viêm khó được làm sạch.
Chụp X-Quang răng: Mục đích là kiểm tra mức độ tiêu xương răng tại những khu vực đã đo độ sâu túi nha.
Bị viêm nha chu phải làm sao?
Cách điều trị bệnh viêm nha chu phụ thuộc vào từng giai đoạn cũng như mức độ bệnh. Trường hợp ổ viêm còn ở giai đoạn sớm, cấu trúc răng chưa bị ảnh hưởng thì bệnh nhân chỉ cần lấy cao răng và áp dụng các biện pháp chăm sóc đơn giản. Nếu viêm nhiễm lan rộng, răng bị tiêu xương thì cần phải điều trị khẩn cấp, thậm chí là can thiệp ngoại khoa.
Viêm nha chu và cách điều trị tại nhà
Dân gian hiện lưu truyền rất nhiều bài thuốc giúp loại bỏ viêm nhiễm, bảo vệ răng miệng hiệu quả. Tùy vào điều kiện cũng như mức độ viêm nhiễm mà mỗi người có thể lựa chọn mẹo dân gian phù hợp:
Dùng cây lược vàng: Chuẩn bị khoảng 5 lá lược vàng đã rửa sạch, đem hãm cùng 500ml nước trong 30 phút. Phần nước nấu từ lá lược vàng chia nhỏ và uống hết trong ngày, nên kiên trì sử dụng để tăng cường khả năng kháng khuẩn và tiêu viêm.
Nước nấu từ cây ** mực: Sử dụng nước cốt ** mực trộn cùng mật ong thoa trực tiếp lên vùng nướu bị viêm. Duy trì điều này liên tục trong 10 ngày để loại bỏ hiệu quả các triệu chứng bệnh.
Uống nước gừng ấm: Nấu vài lát gừng cùng 300ml nước cho đến khi lượng nước còn lại khoảng ½ thì dừng lại và thêm vào vài hạt muối, sử dụng hỗn hợp khi còn ấm để giảm sưng viêm ở tổ chức chân răng.
Tuy nhiên cần lưu ý các bài thuốc nói trên chỉ phù hợp với tình trạng viêm nhiễm nhẹ. Song song với việc áp dụng các biện pháp này bệnh nhân cũng nên tăng cường vệ sinh răng miệng, thường xuyên súc miệng nước muối để ngăn chặn mảng bám và vi khuẩn tích tụ.
Cách chữa viêm nha chu hiệu quả bằng Tây y
Nguyên tắc điều trị bệnh viêm nha chu là loại bỏ túi nha chu, ngăn chặn tổn thương lan rộng. Tùy thuộc vào tình trạng của mỗi ca bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phù hợp:
Điều trị khẩn cấp:
Chỉ định: Vùng nướu và niêm mạc đã xuất hiện khối áp xe gây sưng đỏ, chạm vào nướu thấy phập phều.
Biện pháp: Sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm trong 3-5 ngày sau đó thăm khám lại và căn cứ vào đó để đưa ra chỉ định tiếp theo.
Điều trị phẫu thuật:
Chỉ định: Bệnh nhân không đáp ứng thuốc kháng sinh, kháng viêm.
Biện pháp: Phẫu thuật cắt bỏ túi nha chu, tái tạo xương hàm và mô nha chu đã bị phá hủy. Một số trường hợp được chỉ định ghép mô mềm nhằm phục hồi tổn thương, ngăn chặn tình trạng tụt nướu làm phá hủy mô lợi và xương răng.
Điều trị không phẫu thuật:
Chỉ định: Ổ viêm nhiễm của bệnh chưa hình thành khối áp xe răng, có thể xử lý bằng thủ thuật kết hợp dùng thuốc nội khoa.
Biện pháp: Cố định răng lung lay, phục hình tạm thời, làm sạch cao răng, chấm thuốc sát khuẩn, kháng viêm cho khu vực nướu bị tổn thương. Nếu không thể bảo tồn thì có thể chỉ định nhổ răng.
Điều trị duy trì:
Chỉ định: Khi biện pháp điều trị tích cực có khả quan, ổ viêm không lan rộng.
Biện pháp: Theo dõi, kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ nhằm kiểm soát, ngăn chặn bệnh tái phát.
Xem thêm: nha khoa phạm dương
Đông y điều trị viêm nha chu
Theo y học cổ truyền, viêm nha chu do vị hỏa tích kết hợp phong nhiệt gây nên. Lâu ngày bệnh gây vị âm hư, thận âm hư khiến tâm dịch suy giảm, hư hỏa bốc lên. Căn cứ vào cơ chế phát sinh bệnh, Đông y sẽ sử dụng những bài thuốc sau:
Bài thuốc số 1: Bồ công anh 20g; Kim ngân hoa và hạ khô thảo mỗi vị 16g; Ngưu bàng tử 12g, bạc hà và tạo giác thích mỗi vị 8g. Đem thang thuốc đi sắc nước uống trong ngày.
Bài thuốc số 2: Thạch cao sống 20g cùng 12g mỗi loại kinh giới, bạch chỉ, phòng phong. Dược liệu đem rửa sạch và sắc nấu uống trong ngày.
Bài thuốc số 3: Kim ngân hoa 16g; Sinh địa, ngọc trúc, huyền sâm, quy bản, sa sâm, kỷ tử mỗi vị 12g; Bạch thược 8g. Bài thuốc đem sắc nấu dùng hết trong ngày, không để qua đêm.
Các bài thuốc Đông y chủ yếu sử dụng dược liệu tự nhiên nên cần sử dụng lâu dài mới phát huy hiệu quả. Do vậy, bệnh nhân cần kiên trì dùng thuốc theo liệu trình, tránh nôn nóng bỏ dở giữa chừng mà làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
https://reviewnhakhoa.vn
Viêm nha chu là gì?
Viêm nha chu là bệnh xảy ra ở khoang miệng và thường làm phát sinh các biểu hiện như sưng nướu, hôi miệng, chảy máu chân răng cùng cảm giác đau nhức khó chịu. Khi tình trạng này diễn biến âm thầm trong thời gian dài sẽ làm cho nướu và chân răng lỏng lẻo, hình thành nên nhiều lỗ hổng để vi khuẩn trú ngụ. Sau đó, nướu bị tụt, các túi nha chu cũng phát sinh rồi phá hỏng ổ răng, lâu ngày sẽ gây mất răng.
Theo các nha sĩ, đây là bệnh lý về răng miệng luôn tiến triển thầm lặng. Thậm chí khi nướu sưng to còn có thể tự xẹp lại làm nhiều người lầm tưởng rằng bệnh đã tự khỏi nên không can thiệp. Trong thời kỳ này, các mô đỡ răng, dây chằng vẫn tiếp tục bị tấn công, gây viêm nha chu tiêu xương, làm răng lung lay rồi rụng mất mặc dù vẫn còn nguyên vẹn và không bị sâu.
Bệnh phát triển qua 4 giai đoạn:
Vôi răng: Mảng bám hình thành nhiều ở cổ răng, viền lợi và kẽ răng. Từ đó ********** nướu và gây nên phản ứng viêm.
Sưng lợi: Lợi đã bị viêm, có biểu hiện sưng phồng và thường xuyên chảy máu khi ăn.
Túi nha hình thành: Viêm nhiễm lan rộng và phát sinh các túi nha chứa nhiều vi khuẩn, mủ.
Rụng răng: Ổ xương bị phá hủy, trượt lợi, răng lung lay rồi rụng mất.
Theo các báo có y tế, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 35-45 bị bệnh nha chu là 60%. Ngoài ra, trẻ em cũng là đối tượng dễ mắc phải căn bệnh này với những dấu hiệu điển hình là viêm lợi, lớp cao răng dày.
Các nguyên nhân gây bệnh
Thực tế, nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện các dấu hiệu viêm nha chu là do thói quen vệ sinh răng miệng. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho mảng bám, vi khuẩn tấn công răng và gây hại.
Viêm nha chu bệnh học bắt đầu hình thành từ việc mảng bám bị khoáng hóa, sau đó gây nên tình trạng cao răng với số lượng vi khuẩn cực lớn. Tiếp đến, những vi khuẩn này liên tục phát triển sinh sôi và làm cho nướu bị viêm, phá hủy mô đỡ răng, khiến răng không thể bám chắc vào lợi và gãy rụng.
Các yếu tố nguy cơ:
Vệ sinh răng miệng không thường xuyên khiến mảng bám hình thành và vi khuẩn tích tụ.
Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo.
Chức năng hệ miễn dịch suy giảm, nữ giới đang trong thai kỳ.
Người thường xuyên hút thuốc lá.
Các bệnh lý liên quan đến suy giảm miễn dịch như tiểu đường, HIV…
Dấu hiệu bệnh nha chu là như thế nào?
Thực tế, biểu hiện viêm nha chu tương đối đa dạng và rất dễ bị nhầm lẫn với những tình trạng răng miệng thông thường. Nếu gặp phải bệnh lý này, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như:
Rãnh lợi và kẽ răng có nhiều mảng bám, lâu ngày khiến cho lợi bị sưng, viêm và dẫn đến chảy máu. Thậm chí có những răng sẽ bị lung lay.
Nướu có màu đỏ sậm, căng phồng và dễ chảy máu khi đánh răng, nhai thức ăn.
Mô lợi trở nên lỏng lẻo và không còn liên kết chắc chắn với chân răng, điều này khiến cho thức ăn dễ bị giắt lại, nhất là khi ăn các loại thịt có sợi.
Vôi răng dày lên, biểu hiện rõ rệt nhất ở khu vực cổ răng.
Miệng hôi thối khó chịu, nhưng cần phân biệt viêm nha chu gây hôi miệng với tình trạng miệng hôi khi mới ngủ dậy do tuyến nước bọt ngừng hoạt động.
Răng bị xô lệch (vào trong hoặc ra ngoài) do chân răng bị lung lay.
Ngoài những dấu hiệu trên, người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng khó chịu khi nhai. Nếu viêm nha chu hoại tử, bệnh đang diễn biến nặng thì còn có thể gây chảy mủ khi ấn vào vùng chân răng, kèm theo đó là mùi hôi tanh vô cùng khó chịu.
Xem thêm: nha khoa jun dental
Mức độ nguy hiểm của bệnh
Bệnh viêm nha chu có thể gây nên những tổn thương vô cùng nghiêm trọng đến tổ chức chân răng cũng như sức khỏe của người bệnh. Nếu không may bị bệnh lý này “làm phiền” bạn có thể sẽ phải đối diện với những nguy cơ như:
Ảnh hưởng đến giao tiếp, công việc: Bệnh gây hôi miệng, làm phát sinh tâm lý tự ti khiến người bệnh ngại giao tiếp. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của những người thường xuyên phải gặp gỡ khách hàng, đối tác.
Cản trở ăn uống, ảnh hưởng đến dạ dày: Những cơn đau nhức khiến người bệnh không muốn ăn uống, không thể ăn món ăn yêu thích, gây mất cảm giác ngon miệng… từ đó tác động không nhỏ đến chức năng của dạ dày.
Tác động đến chức năng của xương hàm: Khi viêm nha chu tiêu xương sẽ làm lệch khớp cắn khiến cho lực nhai suy yếu, từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng của xương hàm.
Mất răng: Khi chân răng bị lung lay lâu ngày có thể khiến bệnh nhân rụng răng và mất răng vĩnh viễn.
Biện pháp chẩn đoán bệnh nha chu là gì?
Tương tự như những vấn đề răng miệng khác, để đưa ra kết luận cuối cùng về bệnh nha chu bác sĩ cần thực hiện một số hình thức chẩn đoán sau:
Thăm khám lâm sàng: Khai thác tiền sử bệnh răng miệng, quá trình sử dụng thuốc kháng sinh, hút thuốc lá và cả thói quen vệ sinh răng miệng.
Kiểm tra miệng: Xác định sự tồn tại của mảng bám, cao răng, khả năng nướu bị chảy máu nếu bị tác động.
Đo túi nha chu giữa rãnh nướu – răng: Sử dụng một đầu dò nha khoa ở cạnh răng và phần dưới đường viền nướu. Nếu con số thu được chỉ dao động từ 1-3mm thì nướu hoàn toàn khỏe mạnh, nếu chỉ số này lớn hơn 4mm thì tức là bệnh mới khởi phát, hơn 6mm là viêm nhiễm đã nghiêm trọng, ổ viêm khó được làm sạch.
Chụp X-Quang răng: Mục đích là kiểm tra mức độ tiêu xương răng tại những khu vực đã đo độ sâu túi nha.
Bị viêm nha chu phải làm sao?
Cách điều trị bệnh viêm nha chu phụ thuộc vào từng giai đoạn cũng như mức độ bệnh. Trường hợp ổ viêm còn ở giai đoạn sớm, cấu trúc răng chưa bị ảnh hưởng thì bệnh nhân chỉ cần lấy cao răng và áp dụng các biện pháp chăm sóc đơn giản. Nếu viêm nhiễm lan rộng, răng bị tiêu xương thì cần phải điều trị khẩn cấp, thậm chí là can thiệp ngoại khoa.
Viêm nha chu và cách điều trị tại nhà
Dân gian hiện lưu truyền rất nhiều bài thuốc giúp loại bỏ viêm nhiễm, bảo vệ răng miệng hiệu quả. Tùy vào điều kiện cũng như mức độ viêm nhiễm mà mỗi người có thể lựa chọn mẹo dân gian phù hợp:
Dùng cây lược vàng: Chuẩn bị khoảng 5 lá lược vàng đã rửa sạch, đem hãm cùng 500ml nước trong 30 phút. Phần nước nấu từ lá lược vàng chia nhỏ và uống hết trong ngày, nên kiên trì sử dụng để tăng cường khả năng kháng khuẩn và tiêu viêm.
Nước nấu từ cây ** mực: Sử dụng nước cốt ** mực trộn cùng mật ong thoa trực tiếp lên vùng nướu bị viêm. Duy trì điều này liên tục trong 10 ngày để loại bỏ hiệu quả các triệu chứng bệnh.
Uống nước gừng ấm: Nấu vài lát gừng cùng 300ml nước cho đến khi lượng nước còn lại khoảng ½ thì dừng lại và thêm vào vài hạt muối, sử dụng hỗn hợp khi còn ấm để giảm sưng viêm ở tổ chức chân răng.
Tuy nhiên cần lưu ý các bài thuốc nói trên chỉ phù hợp với tình trạng viêm nhiễm nhẹ. Song song với việc áp dụng các biện pháp này bệnh nhân cũng nên tăng cường vệ sinh răng miệng, thường xuyên súc miệng nước muối để ngăn chặn mảng bám và vi khuẩn tích tụ.
Cách chữa viêm nha chu hiệu quả bằng Tây y
Nguyên tắc điều trị bệnh viêm nha chu là loại bỏ túi nha chu, ngăn chặn tổn thương lan rộng. Tùy thuộc vào tình trạng của mỗi ca bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phù hợp:
Điều trị khẩn cấp:
Chỉ định: Vùng nướu và niêm mạc đã xuất hiện khối áp xe gây sưng đỏ, chạm vào nướu thấy phập phều.
Biện pháp: Sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm trong 3-5 ngày sau đó thăm khám lại và căn cứ vào đó để đưa ra chỉ định tiếp theo.
Điều trị phẫu thuật:
Chỉ định: Bệnh nhân không đáp ứng thuốc kháng sinh, kháng viêm.
Biện pháp: Phẫu thuật cắt bỏ túi nha chu, tái tạo xương hàm và mô nha chu đã bị phá hủy. Một số trường hợp được chỉ định ghép mô mềm nhằm phục hồi tổn thương, ngăn chặn tình trạng tụt nướu làm phá hủy mô lợi và xương răng.
Điều trị không phẫu thuật:
Chỉ định: Ổ viêm nhiễm của bệnh chưa hình thành khối áp xe răng, có thể xử lý bằng thủ thuật kết hợp dùng thuốc nội khoa.
Biện pháp: Cố định răng lung lay, phục hình tạm thời, làm sạch cao răng, chấm thuốc sát khuẩn, kháng viêm cho khu vực nướu bị tổn thương. Nếu không thể bảo tồn thì có thể chỉ định nhổ răng.
Điều trị duy trì:
Chỉ định: Khi biện pháp điều trị tích cực có khả quan, ổ viêm không lan rộng.
Biện pháp: Theo dõi, kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ nhằm kiểm soát, ngăn chặn bệnh tái phát.
Xem thêm: nha khoa phạm dương
Đông y điều trị viêm nha chu
Theo y học cổ truyền, viêm nha chu do vị hỏa tích kết hợp phong nhiệt gây nên. Lâu ngày bệnh gây vị âm hư, thận âm hư khiến tâm dịch suy giảm, hư hỏa bốc lên. Căn cứ vào cơ chế phát sinh bệnh, Đông y sẽ sử dụng những bài thuốc sau:
Bài thuốc số 1: Bồ công anh 20g; Kim ngân hoa và hạ khô thảo mỗi vị 16g; Ngưu bàng tử 12g, bạc hà và tạo giác thích mỗi vị 8g. Đem thang thuốc đi sắc nước uống trong ngày.
Bài thuốc số 2: Thạch cao sống 20g cùng 12g mỗi loại kinh giới, bạch chỉ, phòng phong. Dược liệu đem rửa sạch và sắc nấu uống trong ngày.
Bài thuốc số 3: Kim ngân hoa 16g; Sinh địa, ngọc trúc, huyền sâm, quy bản, sa sâm, kỷ tử mỗi vị 12g; Bạch thược 8g. Bài thuốc đem sắc nấu dùng hết trong ngày, không để qua đêm.
Các bài thuốc Đông y chủ yếu sử dụng dược liệu tự nhiên nên cần sử dụng lâu dài mới phát huy hiệu quả. Do vậy, bệnh nhân cần kiên trì dùng thuốc theo liệu trình, tránh nôn nóng bỏ dở giữa chừng mà làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
https://reviewnhakhoa.vn
Relate Threads