daithinhphat
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 6 Tháng một 2017
- Bài viết
- 82
- Điểm tương tác
- 0
Những lưu ý bạn cần biết khi giặt ghế sofa tại nhà
1. Khi nào bạn có thể giặt ghế sofa tại nhà?
Không phải lúc nào bạn cũng có thể tự giặt ghế sofa tại nhà đâu nhé. Việc làm này chỉ có thể thực hiện nếu những điều kiện dưới đây được đảm bảo:
Đây là một trong những việc làm bắt buộc nếu bạn muốn tự mình giặt những chiếc ghế sofa sang trọng. Thông thường, trên mỗi chiếc ghế, nhà sản xuất sẽ có gắn kèm thẻ hướng dẫn sử dụng và làm sạch (hãy tìm chúng phía dưới ghế). Trong trường hợp không có, bạn nên tham khảo tại các website của nhà sản xuất.
Các mã được in trên thẻ hướng dẫn sử dụng bao gồm:
Bạn không thể nào áp dụng một cách giặt cho tất cả các loại ghế sofa có chất liệu khác nhau. Mỗi loại ghế lại có những đặc điểm riêng biệt, chính vì vậy, hãy xác định kỹ chất liệu của chúng trước khi giặt nhé. Trên thực tế, ghế sofa thường được làm từ 3 chất liệu là nỉ, da và vải.
- Đối với sofa làm từ chất liệu da cao cấp, trong quá trình vệ sinh nhà cửa, các bạn cần phải thật thận trọng nếu như không muốn chúng bị hỏng. Sofa chất liệu này thường sẽ được vệ sinh theo 2 cách như sau:
Nên giặt ghế sofa bao lâu một lần?
Thời gian vệ sinh ghế sofa còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, ví dụ như: Chất liệu của ghế, vị trí đặt ghế, cường độ sử dụng... Cụ thể:
Hoặc nếu có điều kiện, các bạn cũng có thể tự trang bị cho mình các dòng máy giặt thảm, giặt ghế sofa để thuận tiện hơn cho việc vệ sinh, làm sạch những chiếc ghế yêu thích. Hotline: 0936.750.009 - Vệ sinh công nghiệp Năm Sao
1. Khi nào bạn có thể giặt ghế sofa tại nhà?
Không phải lúc nào bạn cũng có thể tự giặt ghế sofa tại nhà đâu nhé. Việc làm này chỉ có thể thực hiện nếu những điều kiện dưới đây được đảm bảo:
- Các vết bẩn trên ghế sofa còn mới.
- Vết bẩn đó thường là các vết bám bụi nhẹ hoặc bạn có thể xác định được rõ nguyên nhân gây bẩn ghế sofa.
- Các vết bẩn chưa quá trầm trọng, bạn có khả năng tự làm sạch được mà không ảnh hưởng đến toàn bộ sofa.
Đây là một trong những việc làm bắt buộc nếu bạn muốn tự mình giặt những chiếc ghế sofa sang trọng. Thông thường, trên mỗi chiếc ghế, nhà sản xuất sẽ có gắn kèm thẻ hướng dẫn sử dụng và làm sạch (hãy tìm chúng phía dưới ghế). Trong trường hợp không có, bạn nên tham khảo tại các website của nhà sản xuất.
Các mã được in trên thẻ hướng dẫn sử dụng bao gồm:
- W: Viết tắt của Water. Điều này có nghĩa là bạn có thể làm sạch ghế sofa hay bọc đệm ghế bằng nước. Đây là lựa chọn tốt cho việc tự làm sạch ghế sofa.
- S: Viết tắt của Solvent. Điều này có nghĩa là sofa của bạn chỉ có thể được làm sạch bằng dung môi hoặc các sản phẩm làm sạch không chứa nước (một dạng của dung môi giặt khô). Nếu bạn sử dụng nước hoặc các dung môi chứa nước để làm sạch, có thể sẽ làm phai màu ghế sofa, thậm chí gây co rút vải hoặc để lại cặn nước trên ghế. Đối với các dung môi giặt khô, bạn cũng nên tìm hiểu kỹ vì các hóa chất đó có thể gây hại đến sức khỏe nếu không được sử dụng đúng cách.
- WS hay SW: Điều này có nghĩa là sofa hay bọc ghế nhà bạn có thể được làm sạch bằng nước hoặc các dung môi giặt khô. Tuy nhiên, có một số nguy cơ gây tổn hại đến vải như phai màu, co rút sợi vải... Bạn cần kiểm tra hay test thử cẩn thận ở một vị trí khó nhìn thấy trước khi sử dụng bất kì chất tẩy rửa nào đó.
- X: Được hiểu là làm sạch chuyên nghiệp. Khi bạn thấy ký hiệu này, chắc chắn rằng, bạn sẽ không thể tự làm sạch chúng tại nhà. Thế nhưng, ngay cả với những chuyên gia, việc làm sạch trong trường hợp này cũng thật khó khăn.
Bạn không thể nào áp dụng một cách giặt cho tất cả các loại ghế sofa có chất liệu khác nhau. Mỗi loại ghế lại có những đặc điểm riêng biệt, chính vì vậy, hãy xác định kỹ chất liệu của chúng trước khi giặt nhé. Trên thực tế, ghế sofa thường được làm từ 3 chất liệu là nỉ, da và vải.
- Đối với sofa làm từ chất liệu da cao cấp, trong quá trình vệ sinh nhà cửa, các bạn cần phải thật thận trọng nếu như không muốn chúng bị hỏng. Sofa chất liệu này thường sẽ được vệ sinh theo 2 cách như sau:
- Sử dụng các loại hóa chất vệ sinh chuyên dụng được ngành da khuyến cáo.
- Pha chế nước và nước cốt chanh theo tỉ lệ 1 nước cốt chanh : 2 nước. Trong đó, bạn có thể dùng giấm hoặc rượu thay thế cho nước cốt chanh. Nếu sử dụng rượu, các bạn nên chú ý pha loãng hơn bởi rượu nguyên chất có nồng độ cồn cao, do vậy, tính tẩy rửa của chúng sẽ mạnh hơn.
- Với sofa vải vỏ rời: Khi vệ sinh dòng sofa này, các bạn nên ngâm vỏ sofa trong nước xà phòng ấm khoảng 30 phút trước khi giặt. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm chúng với nước xả vải để sofa có mùi thơm dễ chịu.
- Với sofa vải vỏ liền: Nếu chiếc ghế sofa của bạn không có quá nhiều vết bẩn thì bạn có thể sử dụng những hương liệu yêu thích thấm vào bông gòn, sau đó quấn trong một lớp khăn và nhét vào các khe của sofa để làm chúng mất đi mùi hôi khó chịu.
Nên giặt ghế sofa bao lâu một lần?
Thời gian vệ sinh ghế sofa còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, ví dụ như: Chất liệu của ghế, vị trí đặt ghế, cường độ sử dụng... Cụ thể:
- Nếu môi trường đặt ghế có quá nhiều bụi bẩn thì tần suất vệ sinh ghế sofa sẽ nhiều hơn hoặc nếu chất liệu của ghế sofa kém chất lượng, khiến dễ bị bám bụi bẩn thì bạn cũng nên vệ sinh ghế thường xuyên hơn.
- Với ghế sofa da, các bạn nên giặt định kỳ 6 tháng/lần để màu được bền nhất, thường xuyên hút bụi và vệ sinh sớm nếu thấy vết bẩn.
- Ghế bị bẩn do bị đổ thức ăn, nước uống, cà phê...
- Ghế xuất hiện các dấu hiệu bạc màu, vết loang lổ...
- Ghế có mùi hôi khó chịu.
Hoặc nếu có điều kiện, các bạn cũng có thể tự trang bị cho mình các dòng máy giặt thảm, giặt ghế sofa để thuận tiện hơn cho việc vệ sinh, làm sạch những chiếc ghế yêu thích. Hotline: 0936.750.009 - Vệ sinh công nghiệp Năm Sao
Relate Threads