phuchung123
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 5 Tháng ba 2020
- Bài viết
- 13
- Điểm tương tác
- 0
Thảm văn phòng - Thảm tấm ghép hay còn được gọi là thảm gạch với kích thước tiêu chuẩn 50x50cm. Được sử dụng khá rộng rãi để trải sàn văn phòng, sàn cửa hàng, tiệm Spa, làm đẹp…vv…
Để thi công thảm tấm ghép, trước hết bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cơ bản gồm: Keo chó, kéo cắt cao su, dạo trổ, búa cao su. So với thảm cuộn khổ lớn thì việc thi công thảm tấm ghép đơn giản và nhanh chóng hơn.
Khi bắt tay vào thi công, bạn phải tuân thủ 4 bước cơ bản như sau:
BƯỚC 1: VỆ SINH, DỌN DẸP SÀN NHÀ
Đây luôn là yêu cầu phải thực hiện đầu tiên trước khi bạn tiến hành dán thảm xuống sàn nhà. Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng sẽ giúp cho lớp keo liên kết sàn với tấm thảm chặt chẽ hơn. Đồng thời các tấm thảm cũng sẽ kín khít hơn. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc có rất nhiều đơn vị bỏ qua việc này hoặc làm rất qua loa. Điều này dẫn tới tuổi thọ của công trình không được lâu. Thảm bị bong tróc chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng.
Những vật dụng không cần thiết nên dọn dẹp và được đưa ra ngoài để tạo một mặt bằng làm việc thuận tiện nhất.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH “ĐIỂM MỐC” DÁN THẢM
Tiến hành xác định điểm mốc dán thảm bằng cách xếp lần lượt các tấm thảm ra sàn nhà. “Điểm mốc” nên lấy ở 1 trong 4 góc phòng. Những góc vuông sẽ giúp ghép các tấm thảm lại với nhau dễ dàng hơn. Tất nhiên ta cũng có thể nhanh chóng biết được những vị trí nào sẽ cần phải cắt ghép.
Ý nghĩa của việc tạo điểm mốc là giúp người thợ xác định được hướng thi công thảm. Căn chỉnh được các đường mạch giữa các tấm thảm sao cho kín khít nhất. Mạch của hàng thảm sau phải trùng với mạch của hàng thảm trước để tránh trường hợp bị hở sàn, lộ sàn do mạch không đều. Do đặc thù của mỗi công trình, sàn nhà có thể bị méo, không vuông vắn. Nên công tác xác định được điểm mốc chuẩn sẽ hạn chế được tối đa việc cắt vá thảm. Hơn nữa lại tiết kiệm vật tư cho chủ đầu tư và nhà thầu.
BƯỚC 3: DÁN THẢM
Sử dụng keo chó bôi đều vào 4 cạnh của tấm thảm hoặc bạn cũng có thể bôi keo trực tiếp xuống sàn nhà. Nếu sàn nhà nhẵn, phẳng và sạch thì thao tác này sẽ rất nhanh. Chỉ cần lần lượt dán thảm xuống sàn theo “Điểm mốc” đã chọn từ trước.
Lưu ý:
Ở những vị trí cần phải cắt vá thảm, sử dụng kéo và dao trổ cắt theo những thớ thảm theo kích thước thực tế.
Dùng búa cao su gõ vào từng thảm để tạo độ bám chắc cho thảm với sàn nhà, đồng thời cũng làm phẳng luôn những vị trí ghép nối giữa các tấm thảm.
Việc thi công thảm tấm ghép đế cao su đơn giản và nhanh hơn rất nhiều so với thảm cuộn đế nhựa, ngay cả những người không chuyển cũng có thể dễ dàng làm được. Để được tư vấn chi tiết về từng loại thảm trải văn phòng, mọi người có thể liên hệ theo Hotline: 0702 117 323 nhé.
Để thi công thảm tấm ghép, trước hết bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cơ bản gồm: Keo chó, kéo cắt cao su, dạo trổ, búa cao su. So với thảm cuộn khổ lớn thì việc thi công thảm tấm ghép đơn giản và nhanh chóng hơn.
Khi bắt tay vào thi công, bạn phải tuân thủ 4 bước cơ bản như sau:
BƯỚC 1: VỆ SINH, DỌN DẸP SÀN NHÀ
Đây luôn là yêu cầu phải thực hiện đầu tiên trước khi bạn tiến hành dán thảm xuống sàn nhà. Sàn nhà sạch sẽ, bằng phẳng sẽ giúp cho lớp keo liên kết sàn với tấm thảm chặt chẽ hơn. Đồng thời các tấm thảm cũng sẽ kín khít hơn. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc có rất nhiều đơn vị bỏ qua việc này hoặc làm rất qua loa. Điều này dẫn tới tuổi thọ của công trình không được lâu. Thảm bị bong tróc chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng.
Những vật dụng không cần thiết nên dọn dẹp và được đưa ra ngoài để tạo một mặt bằng làm việc thuận tiện nhất.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH “ĐIỂM MỐC” DÁN THẢM
Tiến hành xác định điểm mốc dán thảm bằng cách xếp lần lượt các tấm thảm ra sàn nhà. “Điểm mốc” nên lấy ở 1 trong 4 góc phòng. Những góc vuông sẽ giúp ghép các tấm thảm lại với nhau dễ dàng hơn. Tất nhiên ta cũng có thể nhanh chóng biết được những vị trí nào sẽ cần phải cắt ghép.
Ý nghĩa của việc tạo điểm mốc là giúp người thợ xác định được hướng thi công thảm. Căn chỉnh được các đường mạch giữa các tấm thảm sao cho kín khít nhất. Mạch của hàng thảm sau phải trùng với mạch của hàng thảm trước để tránh trường hợp bị hở sàn, lộ sàn do mạch không đều. Do đặc thù của mỗi công trình, sàn nhà có thể bị méo, không vuông vắn. Nên công tác xác định được điểm mốc chuẩn sẽ hạn chế được tối đa việc cắt vá thảm. Hơn nữa lại tiết kiệm vật tư cho chủ đầu tư và nhà thầu.
BƯỚC 3: DÁN THẢM
Sử dụng keo chó bôi đều vào 4 cạnh của tấm thảm hoặc bạn cũng có thể bôi keo trực tiếp xuống sàn nhà. Nếu sàn nhà nhẵn, phẳng và sạch thì thao tác này sẽ rất nhanh. Chỉ cần lần lượt dán thảm xuống sàn theo “Điểm mốc” đã chọn từ trước.
Lưu ý:
- Phía dưới mỗi tấm thảm đều có ký hiệu mũi tên. Khi thi công thảm trải sàn văn phòng hoặc trải ở cửa hàng, cửa hiệu cần đặt từng tấm thảm cùng chiều mũi tên với nhau. Việc làm này giúp tránh bị lệch vân thảm gây mất thẩm mỹ;
- Nên thi công thảm tấm ghép theo một hướng thi công cố định. Nếu không phải là thợ chuyên nghiệp thì không được đang thi công vị trí này lại bỏ sang thi công ở vị trí khác. Việc thi công thảm lung tung ở nhiều vị trí có thể làm cho mạch ghép giữa các tấm thảm không đồng nhất. Dẫn đến phải cắt ghép nhiều vị trí gây ra lãng phí;
- Không cần thiết phải sử dụng quá nhiều keo chó sẽ gây khó khăn cho việc thay thế sau này. Vì tấm thảm ghép có đế bằng cao su, rất bám sàn vì chỉ cần 1 lượng vừa đủ keo là đã có thể dính chặt vào sàn nhà.
Ở những vị trí cần phải cắt vá thảm, sử dụng kéo và dao trổ cắt theo những thớ thảm theo kích thước thực tế.
Dùng búa cao su gõ vào từng thảm để tạo độ bám chắc cho thảm với sàn nhà, đồng thời cũng làm phẳng luôn những vị trí ghép nối giữa các tấm thảm.
Việc thi công thảm tấm ghép đế cao su đơn giản và nhanh hơn rất nhiều so với thảm cuộn đế nhựa, ngay cả những người không chuyển cũng có thể dễ dàng làm được. Để được tư vấn chi tiết về từng loại thảm trải văn phòng, mọi người có thể liên hệ theo Hotline: 0702 117 323 nhé.
Relate Threads