Với sự trỗi dậy của ngành công nghiệp thể thao điện tử, Lenovo đang tự mở ra hướng đi để lấp chỗ trống trong thị phần smartphone gaming chuyên dụng cho eSports, thay vì chạy theo cuộc đua về hiệu suất hình ảnh của các dòng điện thoại di động thông thường
Dòng sản phẩm Legion 2 Pro ra mắt lần này của Lenovo còn có tên gọi khác là Savior 2 Pro, một chiếc điện thoại “cứu tinh” theo đúng nghĩa đen đối với nhà sản xuất smartphone này. Thu hút được sự quan tâm nhờ kiểu dáng thiết kế độc đáo với 2 mặt kính cong 6 cạnh, phím Iori, 2 quạt ở mặt sau và camera “thò thụt”, Legion 2 Pro hướng tới trải nghiệm chơi game của người dùng.
Tuy nhiên, ngay sau cuộc họp báo giới thiệu sản phẩm lần đầu vào ngày 8/4, một số video trải nghiệm Legion 2 Pro được công bố nhằm kiểm tra độ bền của chiếc smartphone gaming này lại mang lại cảm giác thất vọng cho nhiều người.
Không chỉ có thiết kế quá mỏng manh, dễ gãy gập khi có lực tác động mạnh, có thể bẻ gãy bằng tay không, mô-đun vân tay dưới màn hình của Legion 2 Pro cũng được nhận định là khá bất thường. Ngoài ra, màn hình điện thoại cũng dễ gây xước chỉ với Mohs (độ cứng) cấp độ 6 khiến dư luận quan ngại về độ bền của sản phẩm.
>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà
Kinh doanh bằng “tư duy”
Lenovo đã thụ động chạy theo xu hướng của thị trường tiêu dùng và tỏ ra hơi non nớt trong lĩnh vực này suốt một thời gian dài. Năm 2002, Lenovo mua lại 60% cổ phần mảng kinh doanh smartphone của Xoceco và tuyên bố chính thức gia nhập thị trường điện thoại di động.
So với các thương hiệu khác, Lenovo gia nhập thị trường điện thoại bằng con đường “thâu tóm” chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Năm 2008, một quyết định sai lầm khi bán Lenovo Mobile cho một số quỹ đầu tư tư nhân do Hony và Hony Capital đứng đầu với giá 100 triệu USD, vào thời điểm này, điện thoại thông minh bắt đầu phát triển nhanh chóng.
Năm 2009, Tập đoàn Lenovo đã chi 200 triệu USD để mua lại Lenovo Mobile từ Hony, sau khi sáp nhập, cả hai có hệ điều hành hoàn toàn khác nhau. Điều này cũng cho thấy sức mạnh của Lenovo PC không thể hiện được sức mạnh của Lenovo Mobile.
Cho đến năm nay, tại đại hội cổ đông vào giữa tháng 4, Phó Chủ tịch Điều hành kiêm Chủ tịch Tập đoàn Lenovo Liu Jun mới khởi động “Kế hoạch Rồng **, nhấn mạnh phát triển mảng máy tính. Còn với điện thoại di động, Lenovo chỉ tập trung vào 2 nhóm khách hàng là doanh nhân và game thủ.
Đâu là lối thoát cho điện thoại di động Lenovo?
Kể từ khi dấn thân vào lĩnh vực sản xuất điện thoại di động, việc áp đặt tư duy kinh doanh máy tính một cách cứng nhắc khiến Lenovo luôn gặp phải bất lợi trong chiến lược quảng bá và vận hành. Do quá phụ thuộc vào các kênh bán hàng của nhà mạng, dưới sự bao vây của các thương hiệu chất lượng, bong bóng nhà mạng của Lenovo cũng dần cạn kiệt.
Ngay cả thương vụ thâu tóm Motolora cũng không giúp Lenovo bước chân vào thị phần điện thoại cao cấp, khiến quá trình R&D liên tục phải cơ cấu lại và công đoạn xúc tiến thị trường của thương hiệu này đến nay là một trong những thử thách không hề nhỏ.
Dưới góc độ phát triển của điện thoại di động, tốc độ đổi mới về phía con người của Lenovo đang không theo kịp tốc độ phát triển của thị trường. Việc tìm chỗ đứng sẽ không thể có lối ra nếu Lenovo còn tiếp tục duy trì “khái niệm phát triển” và tư duy kinh doanh cũ như trước đây.
Tất nhiên, động thái mới đây nhằm hướng tới các khách hàng ở phân khúc tầm trung, để cạnh tranh với một số mẫu điện thoại khác với giá thành rẻ hơn có thể là một lựa chọn hợp lý ở thời điểm này.
Nhưng ngay cả với mẫu điện thoại “cứu tinh” là Legion 2 Pro, việc còn tồn tại những điểm bất lợi như đã nói, hiện không rõ liệu sản phẩm này có thể đáp ứng được thị hiếu của người dùng được hay không, còn lối thoát cho Lenovo nhờ mảng kinh doanh smartphone gaming giờ đây vẫn còn là câu khỏi quá khó để trả lời…
Dòng sản phẩm Legion 2 Pro ra mắt lần này của Lenovo còn có tên gọi khác là Savior 2 Pro, một chiếc điện thoại “cứu tinh” theo đúng nghĩa đen đối với nhà sản xuất smartphone này. Thu hút được sự quan tâm nhờ kiểu dáng thiết kế độc đáo với 2 mặt kính cong 6 cạnh, phím Iori, 2 quạt ở mặt sau và camera “thò thụt”, Legion 2 Pro hướng tới trải nghiệm chơi game của người dùng.
Tuy nhiên, ngay sau cuộc họp báo giới thiệu sản phẩm lần đầu vào ngày 8/4, một số video trải nghiệm Legion 2 Pro được công bố nhằm kiểm tra độ bền của chiếc smartphone gaming này lại mang lại cảm giác thất vọng cho nhiều người.
Không chỉ có thiết kế quá mỏng manh, dễ gãy gập khi có lực tác động mạnh, có thể bẻ gãy bằng tay không, mô-đun vân tay dưới màn hình của Legion 2 Pro cũng được nhận định là khá bất thường. Ngoài ra, màn hình điện thoại cũng dễ gây xước chỉ với Mohs (độ cứng) cấp độ 6 khiến dư luận quan ngại về độ bền của sản phẩm.
>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà
Kinh doanh bằng “tư duy”
Lenovo đã thụ động chạy theo xu hướng của thị trường tiêu dùng và tỏ ra hơi non nớt trong lĩnh vực này suốt một thời gian dài. Năm 2002, Lenovo mua lại 60% cổ phần mảng kinh doanh smartphone của Xoceco và tuyên bố chính thức gia nhập thị trường điện thoại di động.
So với các thương hiệu khác, Lenovo gia nhập thị trường điện thoại bằng con đường “thâu tóm” chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Năm 2008, một quyết định sai lầm khi bán Lenovo Mobile cho một số quỹ đầu tư tư nhân do Hony và Hony Capital đứng đầu với giá 100 triệu USD, vào thời điểm này, điện thoại thông minh bắt đầu phát triển nhanh chóng.
Năm 2009, Tập đoàn Lenovo đã chi 200 triệu USD để mua lại Lenovo Mobile từ Hony, sau khi sáp nhập, cả hai có hệ điều hành hoàn toàn khác nhau. Điều này cũng cho thấy sức mạnh của Lenovo PC không thể hiện được sức mạnh của Lenovo Mobile.
Cho đến năm nay, tại đại hội cổ đông vào giữa tháng 4, Phó Chủ tịch Điều hành kiêm Chủ tịch Tập đoàn Lenovo Liu Jun mới khởi động “Kế hoạch Rồng **, nhấn mạnh phát triển mảng máy tính. Còn với điện thoại di động, Lenovo chỉ tập trung vào 2 nhóm khách hàng là doanh nhân và game thủ.
Đâu là lối thoát cho điện thoại di động Lenovo?
Kể từ khi dấn thân vào lĩnh vực sản xuất điện thoại di động, việc áp đặt tư duy kinh doanh máy tính một cách cứng nhắc khiến Lenovo luôn gặp phải bất lợi trong chiến lược quảng bá và vận hành. Do quá phụ thuộc vào các kênh bán hàng của nhà mạng, dưới sự bao vây của các thương hiệu chất lượng, bong bóng nhà mạng của Lenovo cũng dần cạn kiệt.
Ngay cả thương vụ thâu tóm Motolora cũng không giúp Lenovo bước chân vào thị phần điện thoại cao cấp, khiến quá trình R&D liên tục phải cơ cấu lại và công đoạn xúc tiến thị trường của thương hiệu này đến nay là một trong những thử thách không hề nhỏ.
Dưới góc độ phát triển của điện thoại di động, tốc độ đổi mới về phía con người của Lenovo đang không theo kịp tốc độ phát triển của thị trường. Việc tìm chỗ đứng sẽ không thể có lối ra nếu Lenovo còn tiếp tục duy trì “khái niệm phát triển” và tư duy kinh doanh cũ như trước đây.
Tất nhiên, động thái mới đây nhằm hướng tới các khách hàng ở phân khúc tầm trung, để cạnh tranh với một số mẫu điện thoại khác với giá thành rẻ hơn có thể là một lựa chọn hợp lý ở thời điểm này.
Nhưng ngay cả với mẫu điện thoại “cứu tinh” là Legion 2 Pro, việc còn tồn tại những điểm bất lợi như đã nói, hiện không rõ liệu sản phẩm này có thể đáp ứng được thị hiếu của người dùng được hay không, còn lối thoát cho Lenovo nhờ mảng kinh doanh smartphone gaming giờ đây vẫn còn là câu khỏi quá khó để trả lời…
Relate Threads