Luatsurieng2
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 3 Tháng bảy 2018
- Bài viết
- 99
- Điểm tương tác
- 1
Khi thực hiện việc đàm phán hợp đồng ngoại thương các bên cần lưu ý đối với điều khoản thanh toán vì đây là điều khoản rất quan trọng vì thế những lưu ý đối với điều khoản này nên được các Bên lưu tâm.
1. Cách thức thanh toán
Trong quan hệ thương mại quốc tế thường thực hiện việc trao đổi bằng hình thức tiền đổi hàng. Một số ít trường hợp hợp hàng đổi hàng nhưng trường hợp này tương đối ít.
Nội dung này chỉ bàn về giao dịch dựa trên tiền thanh toán bằng séc hay chuyển khoản.
Có 4 cách thanh toán phổ biến phân loại theo hóa đơn hoặc giao hàng:
Đối với thanh toán đảm bảo, có 2 hướng tiếp cận với mức độ phức tạp khác nhau cho bên xuất khẩu để đảm bảo việc thanh toán.
Thuyết phục bên thứ ba thanh toán thay nếu bên mua không thanh toán được. Thông thường bên thứ ba đó là ngân hàng, phát hành bảo hiểm ngân hàng, chi phí được trả bởi bên mua. Bên thứ ba cũng có thể là công ty bảo hiểm, phát hành bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, chi phí này do bên xuất khẩu chịu.
Sử dụng phương thức thanh toán thư tín dụng, cho phép bên xuất khẩu thu được tiền khi hàng hóa được giao cho bên mua.
2. Thời gian thanh toán
Việc thanh toán thường không được thực hiện ngay lập tức, bởi người mua thanh toán trễ, gây khó khăn cho bên xuất khẩu
Để có thể đẩy nhanh tiến độ thanh toán, bên xuất khẩu thường đưa ra mức chiết khấu cho thanh toán sớm.
Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì thời điểm thanh toán được xác định là thời điểm giao nhận hàng theo luật định. Trường hợp, hợp đồng giao hàng một lần, thanh toán được xác định cụ thể, đối với giao từng phần, các bên cần đàm phán từng thời điểm thanh toán cho từng lô hàng được giao.
3. Địa điểm thanh toán
Có bốn thời điểm được xem như tiền đã được thanh toán, trong đó bên mua ưu tiên 2 thời điểm đầu, còn bên bán ưu tiên 2 thời điểm sau:
4. Trễ thanh toán
Việc trễ thanh toán có thể được xem xét hợp lý trong thời gian được cộng thêm để trả hết tiền hàng, cụ thể là trong các trường hợp bất khả kháng. Thực tế, các trường hợp này hiếm khi được áp dụng và bên xuất khẩu sẽ cố gắng chống lại các quy định này.
Theo hợp đồng thương mại, bất kỳ thanh toán thực hiện sau thời điểm thanh toán đã thỏa thuận được xem là thanh toán trễ. Trong hầu hết các hợp đồng, không có trường hợp nào có thể bào chữa cho việc thanh toán trễ, ngay cả với tình huống bất khả kháng.
5. Hệ quả của thanh toán trễ
Khi Bên mua thanh toán trễ, pháp luật các nước cho bên xuất khẩu quyền được nhận bồi thường cho tổn thất do thanh toán trễ
Trong trường hợp việc thanh toán trễ diễn ra, nếu không có sự thỏa thuận về việc thanh toán trễ hoặc thanh toán bằng tại khoản không đảm bảo thì bên xuất khẩu bằng việc tăng áp lực cho bên mua hoặc gửi văn bản, gọi điện hoặc nhờ Luật sư tham để yêu cầu bên mua thanh toán.
TƯ VẤN RÀ SOÁT, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
-----------------------------------------------------
Công ty Luật TNHH Luật Sư Riêng
Hotline: 096 628 88 55 - 0962011118 - 02862765595
Trụ sở: 25 Vũ Tông Phan-An Phú-Quận 2-TP.HCM
Website: luatsuhopdong.vn - Email: hopdong@luatsurieng.net
Fanpage: https://www.facebook.com/luatsuhopdong.vn/
1. Cách thức thanh toán
Trong quan hệ thương mại quốc tế thường thực hiện việc trao đổi bằng hình thức tiền đổi hàng. Một số ít trường hợp hợp hàng đổi hàng nhưng trường hợp này tương đối ít.
Nội dung này chỉ bàn về giao dịch dựa trên tiền thanh toán bằng séc hay chuyển khoản.
Có 4 cách thanh toán phổ biến phân loại theo hóa đơn hoặc giao hàng:
- Thanh toán trên tài khoản mở không đảm bảo
- Thanh toán trên tài khoản mở đảm bảo bởi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
- Thanh toán trên tài khoản mở đảm bảo bởi bảo hiểm thanh toán
- Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
Đối với thanh toán đảm bảo, có 2 hướng tiếp cận với mức độ phức tạp khác nhau cho bên xuất khẩu để đảm bảo việc thanh toán.
Thuyết phục bên thứ ba thanh toán thay nếu bên mua không thanh toán được. Thông thường bên thứ ba đó là ngân hàng, phát hành bảo hiểm ngân hàng, chi phí được trả bởi bên mua. Bên thứ ba cũng có thể là công ty bảo hiểm, phát hành bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, chi phí này do bên xuất khẩu chịu.
Sử dụng phương thức thanh toán thư tín dụng, cho phép bên xuất khẩu thu được tiền khi hàng hóa được giao cho bên mua.
2. Thời gian thanh toán
Việc thanh toán thường không được thực hiện ngay lập tức, bởi người mua thanh toán trễ, gây khó khăn cho bên xuất khẩu
Để có thể đẩy nhanh tiến độ thanh toán, bên xuất khẩu thường đưa ra mức chiết khấu cho thanh toán sớm.
Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì thời điểm thanh toán được xác định là thời điểm giao nhận hàng theo luật định. Trường hợp, hợp đồng giao hàng một lần, thanh toán được xác định cụ thể, đối với giao từng phần, các bên cần đàm phán từng thời điểm thanh toán cho từng lô hàng được giao.
3. Địa điểm thanh toán
Có bốn thời điểm được xem như tiền đã được thanh toán, trong đó bên mua ưu tiên 2 thời điểm đầu, còn bên bán ưu tiên 2 thời điểm sau:
- Khi bên mua chỉ thị cho ngân hàng thanh toán.
- Khi bên mua gửi tiền vào ngân hàng mình.
- Khi ngân hàng bên mua chuyển tiền.
- Khi tiền đến tài khoản bên bán.
4. Trễ thanh toán
Việc trễ thanh toán có thể được xem xét hợp lý trong thời gian được cộng thêm để trả hết tiền hàng, cụ thể là trong các trường hợp bất khả kháng. Thực tế, các trường hợp này hiếm khi được áp dụng và bên xuất khẩu sẽ cố gắng chống lại các quy định này.
Theo hợp đồng thương mại, bất kỳ thanh toán thực hiện sau thời điểm thanh toán đã thỏa thuận được xem là thanh toán trễ. Trong hầu hết các hợp đồng, không có trường hợp nào có thể bào chữa cho việc thanh toán trễ, ngay cả với tình huống bất khả kháng.
5. Hệ quả của thanh toán trễ
Khi Bên mua thanh toán trễ, pháp luật các nước cho bên xuất khẩu quyền được nhận bồi thường cho tổn thất do thanh toán trễ
Trong trường hợp việc thanh toán trễ diễn ra, nếu không có sự thỏa thuận về việc thanh toán trễ hoặc thanh toán bằng tại khoản không đảm bảo thì bên xuất khẩu bằng việc tăng áp lực cho bên mua hoặc gửi văn bản, gọi điện hoặc nhờ Luật sư tham để yêu cầu bên mua thanh toán.
TƯ VẤN RÀ SOÁT, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
-----------------------------------------------------
Công ty Luật TNHH Luật Sư Riêng
Hotline: 096 628 88 55 - 0962011118 - 02862765595
Trụ sở: 25 Vũ Tông Phan-An Phú-Quận 2-TP.HCM
Website: luatsuhopdong.vn - Email: hopdong@luatsurieng.net
Fanpage: https://www.facebook.com/luatsuhopdong.vn/
Relate Threads